Nam giới không có tinh trùng vẫn có thể sinh con
Ở thế hệ mới, các chi tiết trên Kia Carnival 2022 gia công chỉn chu và cao cấp hơn, các nút bấm viền kim loại sang trọng, đi kèm các vật liệu đen bóng piano xuất hiện ở nhiều khu vực bên trong nội thất.Khéo chọn phụ kiện lụa, họa tiết hoa đi kèm với trang phục du xuân
Trong bối cảnh dòng ô tô sedan nói chung đang mất dần sức hút với người tiêu dùng ô tô tại Việt Nam, doanh số dòng sedan hạng B - phân khúc ô tô từng một thời hút khách nhất thị trường cũng sụt giảm. Số liệu được Thanh Niên tổng hợp từ báo cáo bán hàng của Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) cũng như TC Motor cho thấy, trong năm 2024, tổng doanh số bán ô tô sedan hạng B tại Việt Nam chỉ đạt 46.366 xe, giảm 4.662 xe, tương đương 9,1% so với năm 2023.Chính vì vậy, để giúp phân khúc này tìm lại sức hút đồng thời tăng tính cạnh tranh trong bối cảnh thị trường ô tô Việt Nam ngày càng đa dạng, ngay sau dịp Tết nguyên đán 2025, nhiều mẫu mã sedan hạng B lập tức được các nhà sản xuất, phân phối áp dụng ưu đãi để giảm giá. Trong đó, đáng chú ý là các mẫu xe đến từ các thương hiệu ô tô Nhật Bản.Toyota Vios - mẫu xe bán chạy nhất phân khúc sedan hạng B tại Việt Nam năm 2024 là một trong những cái tên đầu tiên khởi động lại cuộc đua giảm giá trong năm 2025. Theo đó, trong tháng 2.2025, Toyota Vios tiếp tục được Toyota Việt Nam (TMV) áp dụng hình thức khuyến mãi hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ cho khách hàng mua các phiên bản Toyota Vios E, Vios G tương đương mức giảm giá 23 - 27 triệu đồng.Honda City cũng không chịu thua kém, mẫu xe Honda giá bán thấp nhất thị trường Việt Nam cũng được Honda Việt Nam (HVN) áp dụng chương trình hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ kèm 1 năm bảo hiểm thân võ. Hiện tại, mức giá khởi điểm của Honda City tại Việt Nam chỉ còn ở mức 499 triệu đồng. Với Hyundai Accent - mẫu xe vừa để mất ngôi vương phân khúc sedan hạng B vào tay Toyota Vios, dù không được phía TC Motor áp dụng chương trình ưu đãi, giảm giá trong tháng 2.2025 nhưng theo ghi nhận của PV Thanh Niên, hiện tại một số phiên bản Hyundai Accent đang được các đại lý phân phối giảm giá từ 22 - 28,5 triệu đồng, tương đương mức hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ.THACO AUTO cũng áp dụng mức ưu đãi, giảm giá từ 21 - 22 triệu đồng cho khách hàng mua các phiên bản Kia Soluto Deluxe số sàn và số tự động. Qua đó, đưa mức giá thực tế mẫu xe này về mức 386 - 417 triệu đồng.Không chỉ giảm giá bán xe mới đời 2025 để cạnh tranh và tạo sức hút, một số mẫu sedan hạng B nhập khẩu như Mitsubishi Attrage cũng được nhà phân phối tăng ưu đãi với các phiên bản sản xuất từ năm 2024 để "xả" hàng tồn kho. Cụ thể, các phiên bản Mitsubishi Attrage CVT đang được phía Mitsubishi Việt Nam triển khai gói ưu đãi khá hấp dẫn, bao gồm: tặng phụ kiện, phiếu nhiên liệu trị giá 18 - 20 triệu đồng và hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ. Đây cũng là mẫu xe nhận được ưu đãi lớn nhất ở phân khúc này. Tuy nhiên, chương trình này chỉ được áp dụng với các phiên bản đời 2024.
Phục trang nữ giới tỏa sáng trong 'Xứ cát' phần 2
Tối cùng ngày, Đội Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ Công an Q.1 phối hợp các đơn vị chức năng xử lý hiện trường, làm rõ nguyên nhân vụ cháy ô tô tại giao lộ Nguyễn Đình Chiểu - Nguyễn Bỉnh Khiêm (P.Đa Kao, Q.1).Khoảng 20 giờ 30 ngày 4.1.2025, tài xế điều khiển ô tô lưu thông trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, hướng từ vòng xoay Điện Biên Phủ về đường Nguyễn Thị Minh Khai. Khi đến giao lộ Nguyễn Đình Chiểu - Nguyễn Bỉnh Khiêm (P.Đa Kao, Q.1), ô tô bất ngờ bốc cháy ngùn ngụt. Lúc này, tài xế nhanh chóng mở cửa, thoát khỏi ô tô an toàn. Phát hiện vụ việc, người dân xung quanh dùng bình chữa cháy mini dập lửa nhưng bất thành. Ngọn lửa nhanh chóng bùng lên bao trùm cả ô tô.Nhận tin báo, Đội Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ Công an Q.1 đã điều động nhiều cán bộ, chiến sĩ cùng xe chữa cháy đến hiện trường dập lửa.Bước đầu, vụ cháy không gây thương vong về người. Vụ cháy khiến ô tô bị hư hỏng hoàn toàn.Nguyên nhân vụ cháy ô tô đang được tiếp tục làm rõ.
“Nhiều TikToker làm nội dung rất hấp dẫn, biết cách tạo điểm nhấn, thu hút sự chú ý của người xem, tạo động lực để công chúng tìm đến các địa điểm mà họ giới thiệu. Khi xem video của TikToker, công chúng cũng đồng thời đọc được các bình luận, tương tác của những người xem khác. Chính những lời chia sẻ này tăng thêm khả năng thuyết phục. Ngoài ra, sức ảnh hưởng, độ nổi tiếng của các TikToker cũng là yếu tố khiến công chúng quan tâm và tin tưởng”, thạc sĩ Tiến chia sẻ.
Quảng Nam: Bị phạt vì bình luận thông tin xuyên tạc về vụ phát hiện xác chết
Làm người hướng dẫn, báo cáo viên, tập huấn cho nhiều nhà trường, thầy cô và các bậc phụ huynh "cách" chạm đến giáo dục hạnh phúc, lần nào PGS Trần Thị Lệ Thu cũng cố gắng đưa ra những ví dụ gần gũi, dễ hình dung, dễ cảm nhận và dễ làm theo nhất.Không "đao to búa lớn", cô Thu luôn nhắc và hướng dẫn tại chỗ để các thầy cô làm dịu cơn giận bằng cách tập trung vào hơi thở. "Việc hít thở không mất tiền, không ai đánh thuế", cô Thu nói và cho rằng trong lúc hít thở thật sâu ấy, giáo viên lắng nghe bản thân để nhận ra mong muốn, cảm xúc thật nhất của mình. Ẩn bên dưới sự tức giận là sự thương yêu, lo lắng về học sinh của mình chưa ngoan, chưa chăm, chưa giỏi… Vậy thì làm thế nào đừng để sự tức giận bùng lên lấn át cả yêu thương như thường thấy.Lớp học hạnh phúc không phải lớp học hoàn hảo mà nó là tiến trình thay đổi tích cực, liên quan tới nhiều thành tố là giáo viên, học sinh, thậm chí cả phụ huynh học sinh...Có lần đưa ra hình ảnh chú ngựa đang kéo một cỗ xe rất nặng, cô Lệ Thu ví chú ngựa đó là các bạn học sinh, người phải vác nhiều thứ trên đôi vai nhỏ bé: trách nhiệm học hành, tình bạn, tình yêu, sự kỳ vọng của gia đình… Đó là áp lực và cũng là những thách thức lớn mà mỗi học sinh phải gánh vác.Con ngựa thồ nặng nhọc ấy cũng chính là giáo viên hoặc các bậc phụ huynh với rất nhiều gánh nặng: làm thế nào để trở thành chỗ dựa vững chắc về vật chất cũng như tinh thần cho con cái; làm thế nào để con cái biết cách lắng nghe; làm thế nào để giúp con có kết quả học tập tốt...Nếu không có phương pháp phù hợp, không tìm ra được "tiếng nói chung", hai con ngựa ấy sẽ kéo cỗ xe về hai hướng khác nhau, và như vậy, kết quả sẽ khó lòng được như mong muốn.PGS Trần Thị Lệ Thu kể:"Tôi từng bắt gặp một cô giáo ôm tập bài kiểm tra của học sinh, gặp tôi trong hành lang mà nước mắt chảy dài. Cô nói rất thương học sinh, các em bị học hành quá tải, rồi bài kiểm tra nhiều… Nhưng thương cũng chẳng thể thay đổi được, vì muốn thi đỗ thì các em cần học tập và ôn luyện như thế.Chúng tôi sau đó trao đổi với nhau xung quanh việc làm thế nào để "áp lực của học sinh chuyển sang động lực". Vì chỉ khi là động lực thì học sinh mới dễ dàng "chịu tải".Lần gặp lại, cô kể với tôi, cô đã chia sẻ tâm tư và lo lắng này với học sinh. Nhìn thấy cô khóc, nhiều học sinh rất cảm động. Các em suy nghĩ và thấy cô đã thương mình thế thì mình phải cố gắng để không phụ lòng cô. Các em chủ động đề ra kế hoạch ôn tập. Nhiều học sinh gửi cho cô danh sách những vấn đề vướng mắc cần cô giúp đỡ. Cô trò cứ thế trao đổi, cùng làm việc với nhau và các em đã vượt qua áp lực thi cử nhẹ nhàng hơn…".Từ những câu chuyện thực tiễn ấy, khi đi "xây" hạnh phúc, cô Lệ Thu luôn nhắc giáo viên đừng ngại nói ra căng thẳng của mình với cấp trên, với đồng nghiệp và cả với học trò. Cái uy của nhà giáo, với cô Thu, không phải ở sự nghiêm nghị, nghiêm khắc.Thay vì quát mắng, phạt học sinh bằng những hình phạt nghiêm khắc, cứng nhắc, giáo viên cần biết chia sẻ cảm xúc, lo lắng của mình với các em. Nếu nói "cô muốn tìm một cách nào đó phù hợp (hoặc cô chịu rồi đấy), em có cách nào để giúp cô hiểu và làm gì đó tốt hơn cho em không?" thì có thể giáo viên sẽ nhận được tín hiệu "chia sẻ, mở lòng hoặc giúp đỡ" của học sinh."Tôi cũng có lần nói câu đó với một sinh viên. Em đã khóc và nói với tôi về hoàn cảnh của em. Những thông tin em nói làm tôi bất ngờ. Tôi không nghĩ trong hoàn cảnh khó khăn đó mà em vẫn cố gắng trụ được và học tập. Cách giáo viên và học sinh hiểu nhau, tương tác với nhau cũng không quá khó nếu mình tin vào cách làm đúng là lắng nghe để thấu hiểu", PGS Lệ Thu nhìn nhận.Khi được hỏi đồng hành cùng các nhà trường trong việc thực hiện "lớp học hạnh phúc", cô có nghĩ là có thể đạt được mục tiêu này trong bối cảnh giáo dục đang còn quá nhiều bất cập, PGS Lệ Thu nói: "Lớp học hạnh phúc không phải lớp học hoàn hảo mà nó là tiến trình thay đổi tích cực, liên quan tới nhiều thành tố là giáo viên, học sinh, thậm chí cả phụ huynh học sinh…Tuy nhiên, ở môi trường lớp học, mỗi giáo viên có thể tìm một "kế sách" linh hoạt để làm mềm hóa không khí, quan hệ thầy trò, để học trò đứng về phía mình, cùng mình tích cực giải quyết khủng hoảng, giải quyết áp lực".Cô Lệ Thu cho rằng những cái giáo viên đang thiếu, đang cần bổ sung không phải là kiến thức gì đó cao xa mà đơn giản là cách khám phá bản thân, thay đổi bản thân để thích ứng với môi trường công việc, và có "sức đề kháng" (kỹ năng ứng phó) với những vấn đề tiêu cực tác động đến mình.Muốn học sinh hạnh phúc, lớp học hạnh phúc thì chính mỗi giáo viên phải cảm thấy thực sự hạnh phúc với công việc mình đang làm.